1/ Bệnh đau hông tại Việt Nam
Theo thống kê của các bác sĩ về cơ-xương-khớp, có khoảng 60-70% nguyên nhân dẫn đến tình trạng bị đau hông là mỏi cơ, căng tức cơ, khoảng 20% nguyên nhân còn lại là do các bệnh có vấn đề về thận, trong đó có sỏi thận.
Triệu chứng đau hông là triệu chứng thường gặp ở mọi lứa tuổi, đặc biệt xuất hiện ở người trung niên và người cao tuổi. Tình trạng đau hông làm cho người bệnh không ít phiền phức. Giờ chúng ta sẽ tìm hiểu nguyên nhân gây ra chứng bệnh đau hông này
2/ Nguyên nhân gây ra triệu chứng đau hông
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng đau hông. Các nguyên nhân thường gặp phải là tình trạng chấn thương, gãy xương khi chơi những môn thể thao vận động mạnh gây ra tình trạng đau hông. Những người thường xuyên vận động hoặc chơi thể thao có thể bị đau hông do các xương, cơ bắp quanh vùng này phải hoạt động chà xát và thực hiện co thắt nhiều.
Cân nặng cũng là một trong những nguyên nhân chính làm gia tăng áp lực lên khu vực vùng hông và chân của người bệnh. Do đó, người bệnh rất dễ bị tình trạng đau hông nếu người bệnh tăng cân, béo phì trong khoảng thời gian dài.
Phụ nữ hay thường xuyên mang giày cao gót trong thời gian dài rất có nguy cơ bị đau hông khi về già.
Thường xuyên mang giày cao gót trong thời gian dài rất có nguy cơ bị đau hông khi về già.
Đau hông còn do nguyên nhân hội chứng thắt lưng hông. Các cơn đau xuất hiện từ vị trí cột sống, sau đó từ từ lan dần qua qua mông, ở phía mặt sau đùi gây cho người bệnh đau hông cảm giác đau đớn khó chịu. Các cơn đau hông sẽ dần tăng nặng hơn khi người bệnh thực hiện ngồi xổm hoặc ấn vào giữa mông. Biểu hiện của hội chứng thắt lưng hông còn có liên quan đến dây thần kinh hông nằm phía sau hông.
Ngoài ra, tình trạng đau hông còn liên quan đến bệnh khác đó là viêm khớp háng, làm cho người bệnh bị đau mỏi. Các cơn đau sẽ tăng dần khi người bệnh đau hông thực hiện các động tác vận động, dạng chân, bước chân lên hay xoay chân cũng có cảm giác đau.
Mặc khác người bệnh đau hông đau ở vị trí nằm ở bên trái rất có thể là do sỏi thận gây đau hông. Khi đó, người bệnh đau hông sẽ cảm thấy đau ở quanh vùng mạn sườn trái, bụng ở phía bên trái, sau lưng và hông. Ngoài biểu hiện đau mỏi ở bên hông trái có thể kèm theo triệu chứng tiểu tiện buốt, đau và có máu.
Tùy vào nguyên nhân và những triệu chứng gây ra đau hông mà có các cách điều trị khác nhau.Vì vậy khi người bệnh có dấu hiệu bị đau hông, người bệnh nên nhanh chóng đến bệnh viện có phòng khám chuyên khoa cơ xương khớp để thăm khám và điều trị kịp thời.
3/ Các tác động của đau hông chân đến sức khỏe người bệnh
Đau hông ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh, làm cho công việc người bệnh làm việc không còn được hiệu quả như trước
Đau hông ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của người bệnh. Mặc dù không phải là bệnh nguy hiểm những lại gây cho người bệnh đau hông nhiều khó chịu.
Đau hông ảnh hưởng đến tiêu hóa
Khi bị đau hông khiến cho người bệnh không thể vận động các môn thể thao nếu người bệnh đau hông càng hoạt động thì sẽ làm cho người bệnh càng đau đớn. Ngoài ra, việc đi lại của người bệnh không được nhanh nhẹn và linh hoạt so với trước khi bị đau hông
Đau hông sẽ làm thay đổi tư thế và dáng đi của người bệnh làm cho người bệnh khi đi phải ôm hông để giảm bớt các cơn đau điều này đã làm dáng đi của người bệnh thay đổi đi rất nhiều, đi lại không còn tự nhiên như trước, mất đi sự tự tin khi giao tiếp với mọi người, thậm chí vùng đau hông có thể lan rộng ảnh hưởng lên các phần khác
Ngoài ra còn ảnh hưởng đến đường tiết niệu, làm người bệnh đau âm ỉ kéo dài ở vùng bụng mà còn cảm thấy thốn ở niệu đạo, tiểu gắt
4/ Cách điều trị đau hông hiệu quả
Cách giảm đau hông thường làm nhất là người bệnh nên để cơ thể nằm xuống nghỉ ngơi. Nên để chân duỗi nằm thẳng và thư giãn. Nếu đau hông ở vị trí nào thì người bệnh nên nằm nghiêng về phía bên đó.
Đồng thời người bị đau hông cần giảm cường độ làm việc tránh làm việc quá sức để giảm bớt các cơn đau hông. Người bệnh nên thực hiện ngồi đúng tư thế, để lưng thẳng khi học tập và làm việc làm áp lực dồn lên cột sống thấp nhất.
Kết hợp vật lý trị liệu và các bài tập tăng cường sức mạnh của cơ xương làm giảm đau hông.
Ngoài ra, người bệnh cần tập thể dục đều đặn cũng nên đi bộ nhẹ nhàng vào buổi tối giúp lưu thông huyết mạch, thư giãn để tránh những cơn đau hông ảnh hưởng đến giấc ngủ.
Khi người bệnh bị đau hông không nên đi chân đất, nên lựa chọn giày dép phù hợp. Người bệnh nên chọn giày dép y khoa hay lót giày y khoa có thiết kế đặc biệt giúp điều chỉnh và giảm áp lực phân bổ lên bàn chân, ôm lòng bàn chân tạo cảm giác dễ chịu giúp tăng cường máu lưu thông, làm giảm các triệu chứng do bị đau hông.
Lót Giày Y Khoa chỉnh hình theo tiêu chuẩn y khoa của Spenco – thương hiệu hàng đầu của Mỹ chuyên về lĩnh vực y tế và đi đầu thế giới trong công nghệ lót giày chăm sóc sức khỏe bàn chân. Sản phẩm TOTAL SUPPORT™ Technology đã mang lại thành công rực rỡ cho Spenco khi được người tiêu dùng Mỹ, Châu Âu và Châu Á ưa chuộng và tin dùng. Vậy nguyên nhân vì sao lót giày này lại được ưa chuộng và tin dùng như vậy?
biểu hiện, lo lắng, tìm hiểu, ảnh hưởng, sức khỏe, thống kê, bác sĩ, nguyên nhân, tình trạng, vấn đề, triệu chứng, lứa tuổi, đặc biệt, xuất hiện, trung niên, làm cho, phiền phức, gặp phải, thể thao, thường xuyên, có thể
Mã an toàn:
Ý kiến bạn đọc